Tính hiệu quả của việc soạn thảo văn bản đàm phán ly hôn
Trường hợp 1: Ngừng chi trả tiền trợ cấp nuôi con sau ly hôn
Sau
2 năm ly hôn… Chồng
cũ chuyển tiền trợ cấp nuôi con 2 tháng 1 lần… Nhưng
gần đây con vào cấp 1 nên cần tiền… Gọi
điện nhắc thì lúc nào cũng nói “Biết rồi”, cũng chỉ trả lời cho có… Chẳng
có cách nào để nhận được tiền trợ cấp nuôi con … |
Bang quy dinh tien tro cap nuoi con - phi ly hon.pdf へのリンク (PDF tải về)
Trường hợp 2: Việc gặp con sau ly hôn cũng mập mờ…
Khi
ly hôn, cam kết 1 tháng cho gặp con 1 lần nhưng gần đây liên lạc thì… “Vì
đang bận nên để lần khác nhé!” trì hoãn… 3
tháng gặp 1 lần là tốt rồi… Không
có cách nào để đảm bảo cam kết hay sao… |
Trường
hợp 3: Quyết định tài sản ly hôn
Kết
hôn được 40 năm… Cố
gắng cam chịu việc ngoại tình của chồng, nhưng cuối cùng quyết định ly hôn! Làm
thế nào để nhận tiền bồi thường về mặt tinh thần, phân chia lương hưu, tài sản… Muốn trao đổi với nhà chuyên môn để nhận tiền bồi thường về mặt vật chất
và cả (Tiền bồi thường về mặt tinh thần)… |
Cam kết miệng thì
không thể đảm bảo số tiền bồi thường về mặt tinh thần, tiền trợ cấp nuôi con
sau ly hôn. Khi ly hôn, thay vì việc vợ chồng cam kết miệng về các điều kiện đã thỏa thuận, hãy giữ lại giấy tờ cần thiết! Hơn nữa, nếu công chứng giấy tờ tại văn phòng công chứng, trường hợp không thực hiện đúng cam kết sau hôn nhân thì không cần tòa án xét xử vẫn có thể cưỡng chế chấp hành. |
●Phí ủy thác về văn bản đàm phán ly hôn dự tính
Tháng
04 năm 2020 (Thuế tiêu dùng 10%)
Trao
đổi về thủ tục ly hôn
Phí
trao đổi (1 tiếng) / 5,500 (Gồm thuế)
Hỗ
trợ trao đổi liên tục (1 tháng) / 33,000 (Gồm thuế)
Soạn
thảo dự thảo văn bản đàm phán ly hôn / 66,000 (Gồm thuế) ~
Đại
diện ủy thác tại văn phòng công chứng / 66,000 (Gồm thuế) ~
※Phí soạn thảo văn bản công chứng là tính riêng, phụ thuộc vào giá trị của
tài sản.
※Ngoài ra còn phí công chứng sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận định giá tài sản,
sổ bìa đỏ bất động sản.
Thanh toán bằng Thẻ (Square) |
|||||
●Người
nước ngoài ly hôn, có hỗ trợ về tư cách lưu trú
Vợ (hoặc chồng) là người Nhật, nhưng lại ly hôn mất rồi…
Vẫn còn thời hạn lưu
trú, hay cứ để thế tiếp tục sống tại Nhật…
Trường
hợp này, làm thủ tục sớm là cần thiết.
Có thể thay đổi tư cách lưu trú phù hợp với quy định pháp luật và đúng
thủ tục . Hãy liên hệ với văn phòng luật sư hành chính chuyên hỗ trợ người
nước ngoài!
Đặt lịch trao đổi về soạn thảo bản đàm phán ly hôn・Đặt câu hỏi | ||
|
||
*Hộp thư phản hồi 24 giờ |
~Khu vực
hỗ trợ chính~
Trang chủ|Trang cá nhân|Thông tin cơ bản|Tư cách lưu trú|Khởi nghiệp|Pháp lý công dân|Bản đồ
Luật sư văn
phòng hành chính chuyên môn người nước ngoài Văn phòng luật sư hành chính Bacchus
Chiba-ken Funabashi-shi Honcho 2-14-9-2F
Copyright(C)2009-2022 Văn
phòng luật sư hành chính Bacchus Chiba-ken Funabashi-shi All rights reserved.